Mạng lưới mất cân bằng
Quản lý dự án đường Vành đai 3 trên cao được đưa vào sử dụng từ năm 2012, cùng với nhiều tuyến, trục xuyên tâm, hướng tâm khác, tuyến cao tốc đô thị này đã phát huy tác dụng, giảm tải đáng kể cho các trục đường dưới thấp. Tuy nhiên, nhìn nhận về thiết kế, vị trí của Vành đai 3, đa số người “có nghề” cho rằng, sớm hay muộn nó cũng sẽ là tác nhân gây UTGT bởi những điểm tách nhập dẫn dòng phương tiện trực tiếp xung phá các nút giao cắt lớn trong một đô thị vốn đang quá tải dân cư và phương tiện.
Về thực trạng chung của mạng lưới giao thông đô thị Hà Nội, TS Đặng Minh Tân - Giảng viên khoa Đường bộ, Đại học GTVT nhận định, Hà Nội mới chỉ đang chú trọng phát triển hạ tầng nội bộ, gồng mình đáp ứng nhu cầu đi lại ngày một tăng cao của cư dân thành thị. Việc xây dựng các tuyến đường xuyên tâm chỉ là giải pháp ngắn hạn, nhất là đường trên cao.
Bởi các tuyến đường này về lâu dài sẽ rất khó đấu nối đồng bộ với các tuyến vành đai, đường sắt đô thị khác đang rục rịch thành hình. Tư vấn xây dựng về nguyên tắc về tĩnh không, đồng bộ hệ thống lưu thông có nguy cơ bị phá vỡ khi các tuyến này giao cắt qua nhau. Mặt khác việc xây dựng các tuyến đường trên cao ở Việt Nam cũng chưa đảm bảo đủ tiêu chuẩn khi thiếu hệ thống tường chống ồn, thiếu phương án giải quyết ô nhiễm khói bụi. Thời gian sẽ cho chúng ta minh chứng cụ thể về độ ồn khủng khiếp ảnh hưởng mạnh mẽ đến cư dân quanh các tuyến đường sắt đô thị đang được gấp rút hoàn thành.
Cần giải pháp chiến lược
Khảo sát địa chất phát triển hạ tầng giao thông nội bộ là cần thiết và không thể chậm trễ, thế nhưng song song với đó, Hà Nội cũng cần gấp rút tìm cách hướng cư dân đến những không gian sinh sống rộng mở bên ngoài. Một trong những giải pháp hàng đầu được các chuyên gia quy hoạch, giao thông đô thị nhắc đến là phát triển hệ thống đường sắt cao tốc nối trung tâm TP với vùng ven và địa phương lân cận. Nếu có những tuyến đường sắt đạt vận tốc từ 50 - 100km/giờ nối trung tâm Hà Nội với Sơn Tây, Mỹ Đức, Sóc Sơn…, xa hơn là Thái Nguyên, Bắc Ninh, Ninh Bình…, thời gian di chuyển từ nơi ở của người lao động, cán bộ, học sinh, sinh viên rút ngắn còn 1 - 2 tiếng đồng hồ, chắc chắn sẽ giúp giảm mạnh mật độ, kiềm chế gia tăng dân số cơ học của Hà Nội. Đường sắt có lợi thế là khả năng vận chuyển lớn, người sử dụng không phải hao phí thời gian, sức lực để lái xe, độ an toàn cao hơn đường bộ. Ở nhiều nước phát triển như Nhật Bản, Pháp, Singapore…, đường sắt từ lâu đã được coi là xương sống của hệ thống giao thông đô thị.
Bên cạnh đó, việc hạn chế xây dựng chung cư cao tầng trong nội thành cũng đang được dư luận quan tâm gắt gao. Nếu chỉ di chuyển các cơ quan, cơ sở sản xuất, trường học, bệnh viện ra ngoại thành mà để cao ốc mọc lên chi chít thì cũng giống như đảo ngược chiếc đồng hồ cát, hướng của dòng chảy lưu thông đổi chiều còn các nút giao cắt, các tuyến hướng tâm vẫn khó lòng thoát khỏi UTGT. Đây cũng chính là lý do khiến các chuyên gia lựa chọn giải pháp chiến lược là phát triển đường sắt cao tốc kết nối Hà Nội với các không gian thông thoáng lân cận.
Đo vẽ địa hình theo nền tảng tài chính của đất nước, của Hà Nội còn hạn hẹp, phải tạm thời lựa chọn những giải pháp ngắn hạn. Thế nhưng những hệ lụy của chúng càng về lâu dài càng nặng nề và khó giải quyết hơn. Yếu huyệt thực sự của giao thông đô thị Hà Nội là sự mất cân bằng, chú trọng phát triển giao thông nội bộ trong khi thiếu tính kết nối với các không gian sinh sống lân cận. Dù có tốn thêm bao nhiêu tiền của, làm thêm bao nhiêu con đường, nếu tốc độ gia tăng dân số không có hạn mức, không được kìm chế thì hạ tầng sẽ như chiếc thắt lưng nới rộng trên vòng bụng to, một ngày sẽ hết mức và bung khỏi bộ y phục đô thị của Hà Nội.
Cần giải pháp chiến lược
Khảo sát địa chất phát triển hạ tầng giao thông nội bộ là cần thiết và không thể chậm trễ, thế nhưng song song với đó, Hà Nội cũng cần gấp rút tìm cách hướng cư dân đến những không gian sinh sống rộng mở bên ngoài. Một trong những giải pháp hàng đầu được các chuyên gia quy hoạch, giao thông đô thị nhắc đến là phát triển hệ thống đường sắt cao tốc nối trung tâm TP với vùng ven và địa phương lân cận. Nếu có những tuyến đường sắt đạt vận tốc từ 50 - 100km/giờ nối trung tâm Hà Nội với Sơn Tây, Mỹ Đức, Sóc Sơn…, xa hơn là Thái Nguyên, Bắc Ninh, Ninh Bình…, thời gian di chuyển từ nơi ở của người lao động, cán bộ, học sinh, sinh viên rút ngắn còn 1 - 2 tiếng đồng hồ, chắc chắn sẽ giúp giảm mạnh mật độ, kiềm chế gia tăng dân số cơ học của Hà Nội. Đường sắt có lợi thế là khả năng vận chuyển lớn, người sử dụng không phải hao phí thời gian, sức lực để lái xe, độ an toàn cao hơn đường bộ. Ở nhiều nước phát triển như Nhật Bản, Pháp, Singapore…, đường sắt từ lâu đã được coi là xương sống của hệ thống giao thông đô thị.
Bên cạnh đó, việc hạn chế xây dựng chung cư cao tầng trong nội thành cũng đang được dư luận quan tâm gắt gao. Nếu chỉ di chuyển các cơ quan, cơ sở sản xuất, trường học, bệnh viện ra ngoại thành mà để cao ốc mọc lên chi chít thì cũng giống như đảo ngược chiếc đồng hồ cát, hướng của dòng chảy lưu thông đổi chiều còn các nút giao cắt, các tuyến hướng tâm vẫn khó lòng thoát khỏi UTGT. Đây cũng chính là lý do khiến các chuyên gia lựa chọn giải pháp chiến lược là phát triển đường sắt cao tốc kết nối Hà Nội với các không gian thông thoáng lân cận.
Đo vẽ địa hình theo nền tảng tài chính của đất nước, của Hà Nội còn hạn hẹp, phải tạm thời lựa chọn những giải pháp ngắn hạn. Thế nhưng những hệ lụy của chúng càng về lâu dài càng nặng nề và khó giải quyết hơn. Yếu huyệt thực sự của giao thông đô thị Hà Nội là sự mất cân bằng, chú trọng phát triển giao thông nội bộ trong khi thiếu tính kết nối với các không gian sinh sống lân cận. Dù có tốn thêm bao nhiêu tiền của, làm thêm bao nhiêu con đường, nếu tốc độ gia tăng dân số không có hạn mức, không được kìm chế thì hạ tầng sẽ như chiếc thắt lưng nới rộng trên vòng bụng to, một ngày sẽ hết mức và bung khỏi bộ y phục đô thị của Hà Nội.
Đăng nhận xét